Vấn đề hôm nay
-
Tác động của dịch Covid-19 đối với đóng tàu và ngành vận tải biển
Sự sụp đổ kinh tế từ ảnh hưởng bệnh dịch do Covid-19 đã cắt giảm đầu tư vào lĩnh vực đóng tàu xuống mức thấp nhất trong 11 năm. Với công việc tại các nhà máy đóng tàu châu Á gần như dừng lại và các chủ sở hữu giữ lại các đơn đặt hàng khi nhu cầu hàng hóa toàn cầu giảm.
15/12/2020 Xem thêm -
Các chủ tàu phải cảnh giác với các quy định về môi trường sắp tới
Ngành công nghiệp hàng hải trên thế giới đang phải đối mặt với một số quy định môi trường sắp tới, ngoài phạm vi rộng đã được áp dụng như các quy định về nước dằn và gần đây là giới hạn lưu huỳnh 0,50% toàn cầu. Những thách thức thậm chí còn nhận định khó khăn hơn ở đang chờ phía trước.
18/11/2020 Xem thêm -
Khử cácbon trong vận tải biển: Lộ trình khó khăn
Hàng ngày, khoảng 60.000 tàu thương mại đang hoạt động khắp các đại dương trên thế giới, bao gồm tàu chở container, tàu chở dầu, tàu chở hàng rời,… vận chuyển đầy đủ mọi thứ phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người. Hầu hết các tàu đều hoạt động bằng nhiên liệu giàu cácbon như sản dầu mỏ. Khí thải do chúng tạo ra tác động rất tiêu cực đến môi trường, có hại cho sức khỏe con người và góp phần vào sự nóng lên toàn cầu.
28/10/2020 Xem thêm -
Một số xu hướng mới nổi bật của tình hình thế giới qua đại dịch Covid-19 cùng những tác động đối với mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam trong thời gian tới
Theo Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres, tác động của đại dịch Covid-19 đối với thế giới hiện nay là thách thức lớn nhất mà thế giới phải đối mặt kể từ sau Chiến tranh Thế giới lần thứ hai. Dưới góc độ này, bài viết tập trung phân tích, đánh giá và dự báo một số xu hướng mới nổi bật của tình hình thế giới qua đại dịch Covid-19 và những tác động đối với mục tiêu phát triển nhanh và bền vững của Việt Nam trong thời gian tới.
17/09/2020 Xem thêm -
Biện pháp nào bảo vệ sức khỏe thuyền viên trong đại dịch Covid-19?
Các hạn chế do các chính phủ trên thế giới áp đặt liên quan đến phòng chống dịch bệnh Covid-19 đã có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và điều kiện phúc lợi của thuyền viên. Bất chấp nỗ lực của một số quốc gia nhằm cải thiện tình hình, hiện toàn cầu có khoảng 200 nghìn thuyền viên đang chờ đợi để được hồi hương, trong số đó có rất nhiều người vẫn đang phải ở lại tàu vượt quá thời gian quy định trong hợp đồng lao động của thuyền viên.
20/08/2020 Xem thêm -
Xu hướng việc làm đối với ngành cảng, logistics, hàng hải
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp logistics vẫn gặp khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn nhân lực logictics, từ các nhân sự quản lý cấp cao đến lao động phổ thông. Nhiều chuyên gia kỳ vọng trong thời gian tới, khi đã có sự liên kết giữa các doanh nghiệp và trường học để đào tạo nguồn nhân lực logistics phần nào sẽ giải quyết được bài toán khát nhân lực.
17/07/2020 Xem thêm -
Tác động của Covid-19 đến ngành hàng hải
Tác động của đại dịch Covid-19 đối với ngành hàng hải là rất rõ ràng, nó không chỉ làm giảm triển vọng tăng trưởng nhu cầu vận tải biển trong năm 2020 cho tất cả các phân khúc, mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển chung của đội tàu thế giới.
15/06/2020 Xem thêm -
Liên hợp quốc kêu gọi “cuộc cách cách mạng về động lực đẩy tàu” để tránh “thảm họa môi trường”
Nếu ngành hàng hải không cắt giảm phát thải ô nhiễm không khí, chúng ta đang hướng tới “một thảm họa môi trường” - bà Isabelle Durant, Phó Tổng thứ ký của Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh diễn đàn hàng hải toàn cầu tổ chức tháng 10/2019 tại Singapore.
22/04/2020 Xem thêm -
IMO cam kết hành động hơn nữa về bình đẳng giới
Các quốc gia thành viên của Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) đã thúc giục cộng đồng hàng hải thế giới cần hành động mạnh mẽ hơn nữa trong những năm tới để thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực hàng hải, và đạt được một môi trường làm việc không có rào cản đối với phụ nữ trong lĩnh vực này, sau một năm hành động theo chủ đề hàng hải thế giới năm 2019 "Trao quyền cho phụ nữ trong cộng đồng hàng hải".
18/03/2020 Xem thêm -
Cục CSGT: Nỗ lực đảm bảo an toàn giao thông đường thủy
Những năm gần đây, giao thông đường thủy ngày càng phát triển, kéo theo tình trạng mất an toàn cũng như số vụ tai nạn có chiều hướng gia tăng. Đã đến lúc các cơ quan chức năng cần có biện pháp chấn chỉnh nhằm đảm bảo an toàn cho loại hình giao thông này.
17/02/2020 Xem thêm -
ẢNH HƯỞNG QUY ĐỊNH CỦA IMO 2020 ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG DẦU MỎ
Từ ngày 01/01/2020, Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) sẽ áp dụng quy định mức hàm lượng lưu huỳnh trong dầu nhiên liệu hàng hải trên phạm vi toàn cầu để hạn chế tình trạng ô nhiễm không khí bởi khí Dioxit – lưu huỳnh (SO2) do hoạt động vận tải biển gây ra. Trong xu thế hướng đến sử dụng năng lượng sạch, IMO đưa ra quy định tàu thủy phải sử dụng dầu nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh 0,5% theo khối lượng so với mức 3,5% hiện nay. Dầu nhiên liệu hàng hải đang sử dụng phổ biến nhất có hàm lượng lưu huỳnh khoảng 2,7 %.
Việc thực hiện quy định của IMO 2020 kể từ ngày 01/01/2020 sẽ tác động thay đổi trên chuỗi giá trị dầu mỏ. Các hãng khai thác dầu thô, các hãng phân phối dầu, các nhà máy lọc dầu, khách hàng sử dụng dầu sẽ bị ảnh hưởng tùy theo mức độ khác nhau.
06/12/2019 Xem thêm -
NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐÓNG TÀU VIỆT NAM: THỊ TRƯỜNG VẪN CÒN NHIỀU CƠ HỘI
Việt Nam là một trong 10 quốc gia có chỉ số cao nhất về độ dài của bờ biển ở ba hướng Đông, Nam và Tây Nam. Với những đặc điểm đó, chúng ta vẫn luôn được xác định là nước có vị trí thuận lợi trong việc phát triển ngành đóng tàu.
05/12/2019 Xem thêm -
Xử lý các trường hợp không tuân thủ quy định về hàm lượng lưu huỳnh trong dầu nhiên liệu tàu biển từ ngày 01/01/2020
LTS: Từ ngày 01/01/2020, Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) sẽ áp dụng quy định ngưỡng lưu huỳnh mới trong dầu nhiên liệu hàng hải toàn cầu để hạn chế tình trạng ô nhiễm không khí bởi ôxít lưu huỳnh do vận tải biển gây ra. Trong bối cảnh hướng đến ngành năng lượng sạch, IMO đưa ra yêu cầu tàu thủy phải sử dụng dầu nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh 0,5% theo khối lượng, so với mức 3,5% hiện nay. Dầu nhiên liệu hàng hải đang được sử dụng phổ biến nhất có hàm lượng lưu huỳnh khoảng 2,7%. Yêu cầu mới này xuất phát từ khuyến nghị của một tiểu ban tại Liên Hợp Quốc (UN) hơn một thập kỷ trước và được IMO nhất trí thông qua vào năm 2016. Hơn 170 quốc gia, bao gồm cả các nước phát triển và đang phát triển, trong đó có Việt Nam, đã nhất trí thực hiện quy định ngưỡng lưu huỳnh mới trong dầu nhiên liệu hàng hải. Bắt đầu từ năm 2020, các tàu bị phát hiện sử dụng dầu nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh lớn hơn 0,5% sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị chính quyền cảng lưu giữ và các quốc gia trên thế giới sẽ giám sát chặt chẽ những con tàu này. Đây là vấn đề được giới hàng hải, năng lượng và những người sử dụng các dịch vụ hàng hải quan tâm đặc biệt, bởi nó sẽ có tác động lớn đến hoạt động của họ. Xuất phát từ tính chất và đặc điểm đó, Tạp chí Công nghiệp tàu thủy Việt Nam xin giới thiệu bài viết “Xử lý các trường hợp không tuân thủ quy định về hàm lượng lưu huỳnh trong dầu nhiên liệu tàu biển từ ngày 01/01/2020” của Th.s Vũ Hải - Phó Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam.
17/10/2019 Xem thêm -
Doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn mở rộng hoạt động sản xuất tại Việt Nam
Theo khảo sát hằng năm của JETRO đối với các doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tư tại Việt Nam, có gần 70% doanh nghiệp trong đối tượng khảo sát trả lời rằng “mong muốn mở rộng hoạt động sản xuất tại Việt Nam”.
30/08/2019 Xem thêm -
Cần có cảng biển nước sâu cho đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có điều kiện thuận lợi về thời tiết, địa hình nhưng phát triển kinh tế - xã hội chưa xứng với tiềm năng, thu ngân sách, bình quân đầu người, điều kiện sống của người dân còn thấp so với nhiều vùng trong cả nước, một phần nguyên nhân là do kết nối hạ tầng giao thông của ĐBSCL vẫn còn yếu.
30/07/2019 Xem thêm -
Chi phí logistics vẫn là gánh nặng cho doanh nghiệp
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (World Bank), logistics là một yếu tố quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, chi phí logistics vẫn còn là một gánh nặng cho doanh nghiệp hiện nay.
25/06/2019 Xem thêm